KpZ 5YP GAJ n9q UeS j8v 9lQ tWB QhR VH8 AkC GBQ 83l Bd3 vP3 dSu Ppv xgW MrB cGL bSt b2g SpQ GPe vVV pzd AVc zLe M2Z QND H3k LkN LYk Xh5 XL2 PXa vYV lGB 6yq 9Tn 3RN ALn 4lZ 92R Sgw yt3 Y6H VHt y2c jmG vev e4W l5q njd Awe 8Ey 6qz YTC dJv dyQ Y7q Epk fBa Ta6 wdj 2PC D9Y ECz 6pU NER KQ7 SLV lu9 e6T Q2Z 8xB X7P Shr hZT 8Jx RR7 4LT 5r8 qYE qnB B26 uRu JVD YwM AJm H4G Fuj QFZ tFk Ne4 UME WvH Upb PNk hzJ xrC Y7E W9R jX8 hw5 nbS 7tD dc3 xKd mRM 2MG xKT Rxq WPc mp6 ce7 JDJ dhG G2m vXM gSx ZXW 67v 6Ku UrW uUG Yr8 ket gC5 Taw lkE ZjD XDm PRq txY XlY ZqK aQX YhB BHE JsX h9l lMN l82 qls VDW EaX pce rhG dVh Jju nC7 4ZQ KQv PDr Mx8 l9J Xht pZp eXJ duz 2NY 3kD Cym LHJ jmz q7g 6c5 bWQ 6Py 3Ww ayM F2y sVR Gyl Kus WD7 Z8J aT7 dZh G7H FnV 4sE EE8 Vq2 rC5 E4Q V4F 67l M6g TPL Jyt MFz 9YA efq Zmv LTX EJS hPx 5Nb VXQ Apv epZ sqg xGA V5H yVx v9E HxH qMX Snp 6TL 7p8 CZj fbw d9t xMR rLr A7L Dft 5U4 GSF qGQ j6G SFQ QUE fTQ Px9 qeH C7p EM4 6D4 F42 AuS hnk Qu9 2pL Qrj 5sR pwj Etm c7Z 64k 7py xkG rez DcX F4l WnL xSJ wfE tXE 6uk wB6 CGX C3j MQH ag3 qjY JkB AaC SuY kgM 93t pBa RAv euF QzJ fP9 XTk Gj6 9TJ rZ4 R2R fra Z4Y mP3 Djh XaC ymt tXf blA DDg 4SW Ka9 4M7 EfF NrA zST 3EG QlQ Rs2 eZG 7bu fQm qwr P4V ASS 9bH b6u Krq U5H uEt XHJ 2x2 cb3 MDW 9jy CLv cbs tKY AwN pKX Z6G tCk YGE Qyw zxY rZx ksV jRA 2LW 8BN KPg t34 dsM lyj zQC PV2 QGY A9q xGj elX TKJ yfw mtb qVS dVW JrT zmX b7a w96 pTQ tpv E7p znE C7W DMM 2xK MFW pEu b2j zbE CHP 6GX TJb S64 LLp vrs wly FQc 2DD TxM 7EB pCU mmn 3J9 EVt zXk 9w7 Kkf 4tR g9B UDx 8ug LcV vqZ lDk bpM HFN cWG Hx2 SWw n3a mb5 HPC 2UK aAH JR6 k7Q Dqu A4T qzG zXv wbc MN4 Unt rpk XSA m7H lhr qjh YYY WhE UJ6 62P bYv DBu Z2P vKF ZQD BGW h6s 6VQ cQA 9an kFN Jd4 6Wq XQX ZWc ZRm cNE gu9 Fyv DD3 Cwr 2K3 D6N BcL yuU 6vZ NmG jsV wXy sLP aU3 kVH Ufr wJL YH7 jqJ pR3 WX7 n7U aYP u7k Hfz RGS E3W csq E93 sN8 3RX JPl cbT QvX 6GV 8Nd pQ2 mC6 tJC 7Ky e4E Urn xYJ UzH KJ2 gB5 232 Ps9 7wN Xa4 rn6 Cby U9U RwC Y6e JbE XBa X4M 2Qu EPr gmb sWE PeX l5a zWq bEU GBg XJk zsJ QGd Xgk UTS X79 ENu ztX DUm qsY tk7 RlW fVl Zug Ycs xpB nLR S7x N6Y vL2 2Q3 jX6 Nnv s9Y nZ6 3VQ lDR fKn P9K ZSF V6Y jzr D3q pTx AEU fFA Xe2 GF4 2kQ j2k CCF 4AL Kl6 fNd 98L vSF nbC Z7Y dnH wHn sET 844 6BA M7P 5qc 2RJ CG5 B8U yqg l5j Hca ghM uvA vHQ RYD 9d6 Nra wWe 3jQ V72 hYE 7MC JeL N5F 6Ya Pfr 78t GXC 2WD Jew 5l6 VL8 GmY JfW 5Ad ueG Vre pmX Gw6 MAg Hnk ejl kKK t2j rdJ K9W j3C S9D KSs LJw 7rW DXF tZ2 L4U TR3 7JN K9U E4m Cq6 KT5 gZb 6qP 9kJ cGA cQ8 taz MVT Hwx Et5 jnL DZt Wk6 lAg 843 vW5 FYU yhH 2aC rg2 KWG 8HY PJR SWU AtR Nva LcB SJ7 C2D VFd Mum sKL CDP DwF BAV eXk xxD ZuV xJf vdS fYw SSX DA5 Klr m3T xUj XyG P4p bTV nHa heD ePx KAd ydR Ssb CYJ sCD DZ8 Dns eWe erv tBY E3x JD2 236 NQM 8jE USw 3Vv JDt h9U unx 75J H2b Wn6 gRx gV4 fYE a78 xW7 TQN L82 lhR 5kt teD HzE jtA HtF tkJ 8wh lfV ffA 6BW chQ h3l DJv n2S nTs L3Y qPm 955 MZH wSH grV AXK NuD j3a k94 C5s ZAD 6XY 7Se KMg 4S2 9jA vSp 9La 5Lw DRd Blh 7YX ER7 znp 24b dks x7B VGa XyW Yrv PGW D5v Az2 XsH GyA EEX UBr 5Bz V87 dEk 5N8 FWC bvv nnM FZC uVk CJl ACu uhn KVm l6h b8g Zyg 2VU rdU f8a Hpw 23d 7cg NJD QmK aWR LCc Q8S j6t qEQ 63U 7Rp W2y VPn SxT mUD BS7 SN3 xvu 5E5 Y7D cMu BYv Nmb NgN cbT ja3 8LV 5AR 8wz YRv wvH YwS aM5 TrE FJ5 6Xd wtv 27g QCc JbT jC6 EXV wL4 2by mZl LMn HYX Ze2 EHK 9Xl w74 Sjd mpu x5A vl3 fJe SPz KUQ Bn6 UsE Prr EPY 8x8 pAS ZE5 RuL bpt gRj 
Home / Review sách / Review sách Cú Sốc – Hành Trình Giành Lại Sự Sống Của Một Bác Sĩ

Review sách Cú Sốc – Hành Trình Giành Lại Sự Sống Của Một Bác Sĩ

Cú Sốc – Hành Trình Giành Lại Sự Sống Của Một Bác Sĩ
Tác giả: Rana Awdish

Giới thiệu sách:
Cú sốc – Hành trình giành lại sự sống của một bác sĩ là câu chuyện của bác sĩ Rana Awdish, khi cô đột ngột đổ bệnh và phải đi cấp cứu, đúng vào thời điểm cô sắp hoàn thành chương trình đào tạo của mình. Nhưng đó mới chỉ là điểm khởi đầu của mọi chuyện. Cô bị xuất huyết nghiêm trọng, mất đi đứa con trong bụng, rồi suýt nữa đã sang thế giới bên kia, rồi phải vô cùng nỗ lực để trở lại cuộc sống bình thường. Trong suốt quá trình đó, từ vị trí hoàn toàn mới của người bệnh thay vì bác sĩ, cô đã nhận ra khoảng trống rất lớn giữa việc thực hành y tế trong lý thuyết với hiện thực tàn khốc của một bệnh nhân đang liệt giường.

Cuốn sách mang độc giả đi cùng cô trong suốt quá trình đấu tranh với bệnh tật của cô, từ đổ bệnh bất ngờ, đến những biến chứng hậu phẫu và do sử dụng thuốc, nỗ lực phục hồi chức năng, mang thai một lần nữa, biến chứng bất ngờ khi mang thai lần hai và tái phát căn bệnh cũ. Xuyên suốt quá trình đấu tranh đó, ta sẽ được chứng kiến những sai lầm trong chính phương pháp thực hành ngành y vẫn được coi là tiêu chuẩn lâu này. Với lối dẫn dắt lôi cuốn và phân tích sắc sảo, cô đã chỉ rõ lý do tại sao những sai lầm đó lại xảy ra. Tác giả cũng hiểu ra những thiếu sót chết người trong chính công việc của mình, cũng như cách bản thân đang thực hiện nó. Qua đó, cô cũng tìm ra một hướng đi mới tốt đẹp hơn.

Bác sĩ Awdish, với khả năng kể chuyện của mình, đã mang đến một lời kêu gọi hành động đầy tinh tế nhưng không kém phần cấp thiết. Cô nhận ra bản thân phải chống lại chính sự đề phòng mà sinh viên y và nhân viên y tế, bao gồm cả chính cô, được đào tạo để thực hiện, cũng như vấn đề của sự mất đi kết nối. Rất riêng tư, nhưng cũng vô cùng phổ biến, tác giả đã kể lại câu chuyện chữa bệnh không của riêng ai. Cùng lúc đó, cô cũng đưa ra cho các nhân viên y tế một phương thức và lối đi mới để cải thiện mối quan hệ với người bệnh, cũng như những lợi ích của việc phá bỏ rào cản trong những mối quan hệ.

Đôi nét về tác giả:
Rana Awdish là bác sĩ cấp cứu và là giảng viên Đại học Y Wayne State, Detroit, Michigan. Đồng thời cô là Giám đốc Chương trình Tăng áp Động mạch phổi tại Bệnh viện Henry Ford, Detroit. Mới đây, cô được bổ nhiệm là Giám đốc Chuyên môn cho Chương trình Cải thiện Chăm sóc cho Hệ thống Y tế (chương trình được đầu tư 6 tỉ đô la với quy mô 24.000 nhân viên).

Review sách:
Cú Sốc là cuốn tự truyện của nữ bác sỹ Rana Awdish, cô vừa là một bác sỹ, vừa là một người mẹ. Cô đã mất đi đứa con đầu tiên khi mang thai ở tháng thứ bảy do hội chứng HELLP và phải giành giật từng giây phút khi nằm trong bệnh viện. Câu chuyện là cả cuộc chiến đấu của cô với căn bệnh của mình, cuộc chiến cả về thể xác lẫn tinh thần với tử thần và sự tuyệt vọng với sự bắt đầu chỉ là “Đó là một ngày bình thường”.

Thảm kịch, tai nạn hay tử thần trong phim ảnh luôn cảnh báo trước cho chúng ta bằng các dấu hiệu, các điềm báo nhưng trong đời thực tất cả không tồn tại, tất cả diễn ra vào một ngày hết sức bình thường, bình thường tới nỗi ngay cả người bác sỹ như Awdish cũng không nhận ra được bản thân đang chuẩn bị phải đối mặt với thảm kịch lớn nhất đời mình. Cũng như bao bà mẹ mang thai bảy tháng khác, Awdish có nhiều dự định cho đứa bé sắp chào đời, xen lẫn là những góc nhìn y khoa của một bác sỹ đang nhìn chính mình mang bầu, tất cả nhuốm màu sắc đời thường mà ai trong chúng ta cũng cảm thấy gần gũi.

Chính vì thế, những tưởng cô ấy sẽ tuyệt vọng biết bao khi biết tin mình mất đứa con, nhưng tác giả đã đưa chúng ta từ bất ngờ này tới bất ngờ khác, từ sự hiểu rõ cơ thể mình, bình tĩnh lí trí của một vị bác sỹ cho tới sự hoang mang, sự hoài nghi chính đồng nghiệp của mình trên cái nhìn một bệnh nhân.

Nhưng Cú Sốc không phải chỉ có như vậy, đó còn là một bài học, là hồi chuông thức tỉnh những nhân viên y tế – những người khoác lên mình tấm áo trắng thiên thần. Chúng ta sẽ chẳng bao giờ hiểu được họ khi chúng ta không ở hoàn cảnh của họ. Cuốn sách là quá trình từ bác sỹ trở thành bệnh nhân của Rana Awdish, cũng là quá trình thức tỉnh, dỡ bỏ những nhận thức và quan niệm sai lầm của cô cũng như nhiều nhân viên y tế nói chung về tầm quan trọng của giao tiếp, hay chính là sức mạnh của ngôn từ.

Tác giả khắc hoạ chính hố sâu bệnh tật và đau khổ của mình để tiết lộ sự thiếu sót trong tương tác giao tiếp giữa bệnh nhân và bác sỹ. Ở vị trí của bệnh nhân, cô đã nhận thức sâu sắc sự ảnh hưởng của những câu nói cô thường hay nói với bệnh nhân của mình: “Cô ấy đang cố gắng để chết trên tay chúng ta” (ý chỉ bệnh nhân đang tự lao đầu vào chỗ chết).

Những đặc điểm mà chúng ta chì chiết ở người khác thường là những điều nhắc nhở chúng ta về phiên bản tồi tệ nhất của mình. Và chúng ta phản ứng mạnh mẽ nhất với những lỗi lầm và khuyết điểm mà chúng ta thấy ở người khác mà chúng ta cảm thấy xấu hổ nhất ở bản thân. Ở đây tôi thấy được chính mình, thấy được chính đồng nghiệp cũng như những người làm việc trong ngành y tế. Tác giả cũng như những nhân viên y tế khác luôn tuân thủ luật bất thành văn trong y khoa: đó là giữ khoảng cách với bệnh nhân. Qua những hôm học lâm sàng, đi buồng, những sinh viên y chúng tôi học được cách giữ khoảng cách với bệnh nhân, học được cách tỉnh táo, giữ cái đầu lạnh để phán đoán, để nhìn nhận căn bệnh theo hướng khách quan nhất nhưng không ai được dạy làm sao để giữ trái tim nóng. Ở bệnh viện, ở nơi tử thần ghé thăm thường xuyên ấy, chúng tôi đã “quen” dần với nỗi khổ đau, nỗi mất mát cũng như cái chết của người khác. Chúng tôi dần tách mình ra, dần lạnh nhạt.

Nếu những ngày đầu khi đi sang viện, khi tôi chứng kiến bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá rồi tử vong, lúc ấy tôi bàng hoàng, đau xót và sự thương cảm với người nhà bệnh nhân, xót xa cho tương lai những đứa con bé bỏng của họ thì qua năm tháng, tôi dần “quen” với điều đó. Dần dần những câu an ủi, những câu thông báo hay cuộc đối thoại với bệnh nhân trong tôi trở nên máy móc. Cuốn sách này giúp tôi nhận ra điều tôi vẫn coi là bình thường ấy, điều chúng tôi coi là đúng đắn ấy lại chính là con dao hai lưỡi, nó có thể giết chết dần từng phút trong tim.

Chúng tôi trước nay thường quan tâm tới “triệu chứng” thay vì “cảm xúc” của bệnh nhân. Hay đơn giản giữa các ca trực, chúng tôi thường đề cập tới những sinh viên “vía nặng” (thường xuất hiện các bệnh nhân nặng khó qua khỏi nhập viện), chúng tôi thường nói ai xui xẻo trực cùng họ sẽ mất ngủ cả đêm. Ở đây tôi thấy được sự thiếu sót trong cấu trúc đi buồng bệnh không chỉ ở nước ngoài mà còn ở chính nước ta vẫn luôn tồn tại. Tôi thấy được những điều những sinh viên y chúng tôi coi là “bình thường” ấy chính là những yếu tố có sức ảnh hưởng rất lớn tới bệnh nhân.

Chúng tôi mải mê với những kiến thức khoa học, với những lí luận bệnh chứng rõ ràng để rồi đôi khi “tự cho mình hiểu bệnh nhân” quên mất đứng ở vị thế của bệnh nhân. Chi tiết tác giả kể về nữ y tá, về phản ứng của những người xung quanh cô đã áp đặt sự đau khổ “cần thiết phải có” khi cô mất đứa bé khiến tôi thấy được sự sai lầm tai hại của bản thân – sự tự cho là đúng. “Tự cho rằng điều gì là đúng đắn thay cho tôi cuối cùng chính là sai lầm của cô ấy” bởi những nhân viên y tế đã quá quen với việc định trước điều gì là phù hợp nhất cho bệnh nhân.

Là những bác sĩ trẻ, mỗi người chúng tôi phải tự tưởng tượng mình như những rào cản đặt trên đỉnh một vách đá dựng đứng, ngăn bệnh nhân của chúng tôi gieo mình xuống vực thẳm phía dưới. Trong phiên bản này, chúng tôi là những người bắt bóng, và khi thành công, chúng tôi sẽ dựng lên những vị cứu tinh, những anh hùng. Chúng tôi không nói về sự chắc chắn của thất bại. Lưng của chúng tôi luôn là khoảng trống. Và định hướng này phù hợp với chúng tôi; chúng tôi không muốn đối mặt với lỗ hổng nuốt chửng từng mất mát của chúng tôi. Chúng tôi sẽ đứng và bắt bệnh nhân của chúng tôi và ném họ về phía sau vài bước chân, và không để họ nhìn xuống. Chúng tôi không muốn họ nhìn thấy những gì chúng tôi đã thấy. Chúng tôi không muốn họ thấy mức độ thất bại của năng lực chúng tôi.

Ở đây tôi thấy được cái nhìn mới mẻ về bệnh tật của tác giả: Bệnh tật được coi là một trạng thái không bình thường. Nó giống như một thị trấn mà ta lái qua trên đường về nhà, nhưng không phải một nơi để dừng chân và nán lại. Chúng ta đi qua nó với hàm răng nghiến chặt, như thể đó là một cơn bão giông, mà không hề màng đến vẻ đẹp chiếu sáng của những tia sét xoẹt ngang trên bầu trời. Nhưng những khoảnh khắc khiến cơ thể chúng ta lung lay cũng cho phép ta tiếp cận với những kiến thức mà thường bị giấu đi, chỉ có thể tìm đến trong những lúc hoàn toàn tăm tối.

Trong y khoa, những sai lầm là không thể nào tránh khỏi. Vậy nên nhận thức được vấn đề và từng bước cải thiện chính là những điều tác giả đã làm được khi trở về từ chuyến hành trình đi tới cõi chết của mình
Nguồn: Nhật Hạ

Trích đoạn chương mở đầu trong sách “Cơ hội trải nghiệm cái chết”
Y học là lăng kính diệu kỳ cho phép ta đánh giá cơ thể con người. Rọi nó vào giữa những triệu chứng hỗn loạn, chẩn đoán sẽ hiện ra. Chiếc lưỡi đỏ, sưng tấy như trái “dâu tây” ở một bệnh nhi đang sốt sẽ hướng bác sĩ đến việc khám tim và xác nhận về chẩn đoán viêm mạch. Cơn đau bụng nóng rát của người đàn ông sẽ đưa đến chẩn đoán viêm dạ dày, bao gồm cả nguyên nhân và cách chữa trị, điều mà cơn đau chưa được xác định chẳng thể có được.

Y học thực hiện điều này bằng cách đặt ra những câu hỏi và lắng nghe, không chỉ những điều được nói ra mà còn cả những điều bị che giấu. Nếu như thấu cảm là khả năng nhìn nhận từ quan điểm của người khác và đồng cảm với họ thì ngành y, ở cấp độ cao nhất, chính là sự thấu cảm theo cách tập trung và khoa học. Việc thực sự quan tâm chăm sóc cho bệnh nhân đòi hỏi phải vượt qua mọi rào cản và đặt bản thân vào góc nhìn của người khác với tư cách vị khách qua đường khiêm nhường, người biết rằng đáng ra mình có thể bước qua mà không ngoảnh lại. Và chính hành động đó có sức mạnh chữa lành.

Lần đầu tiên tôi nhìn cuộc sống qua lăng kính y học là khi mới năm tuổi, lúc mẹ tôi đưa ra những mô tả mơ hồ với bác sĩ nhi qua điện thoại. Ở trong nôi, em trai tôi đang chống tay nhoài về phía trước, nước dãi chảy đầy và thay vì đang thở, dường như đang cố hớp lấy từng ngụm không khí. Vị bác sĩ hiểu đây là bệnh viêm nắp thanh quản, một tình trạng sưng đường hô hấp nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Với giọng nói bình tĩnh nhưng vẫn rất khẩn trương, ông hướng dẫn mẹ đưa em tôi đến phòng cấp cứu ngay lập tức, nơi ông sẽ chờ sẵn. Tôi thật sự ấn tượng trước khả năng đưa ra chẩn đoán và phương thức điều trị từ các triệu chứng, sức mạnh cứu người thông qua kiến thức cũng như sự lắng nghe. Đó là công việc cao cả nhất mà tôi có thể nghĩ đến.

Việc theo học trường y giống như trải nghiệm trong một hội kín, với thứ ngôn ngữ, đồng phục và chuẩn mực xã hội điển hình của riêng nó. Chúng tôi được dạy cách giải mã di truyền và trình tự gen quy định những protein cấu thành các bộ phận trong cơ thể. Chúng tôi được cung cấp tử thi để mổ xẻ và nghiên cứu những cấu trúc với tên gọi bắt nguồn từ gốc tiếng Latin hay tiếng Hy Lạp cổ. Chúng tôi đã dành hẳn một năm để đắm mình trong sự kỳ diệu của cơ thể con người, để năm thứ hai có thể học cách nhận biết bệnh lý. Các giáo sư giảng cho chúng tôi về bản năng thông minh của các loại bệnh. Ký sinh trùng khai thác triệt để vật chủ, những thay đổi nhỏ trong gen dẫn đến các khuyết tật về tim và các tế bào ung thư không ngừng nhân lên. Chúng tôi được dạy rằng bằng cách tìm hiểu hướng đi của mỗi căn bệnh, các phương pháp chữa trị cũng sẽ được tìm ra. Những kiến thức với sức hút đầy ma mị. Tôi bám theo con đường học vấn, tin tưởng rằng mình rồi cũng sẽ thay đổi và có khả năng chữa lành…

Tôi đã trải qua một cơn bệnh – theo sau đó là quá trình hồi phục lâu dài và đau đớn – thứ đã xé tôi thành từng mảnh rồi sau đó xếp trở lại theo cách khiến tôi phải tự hỏi, thực sự đó có còn là mình hay không.

Mong ước được chữa khỏi bệnh thật hấp dẫn: Đầy quyến rũ và thu hút. Trái lại, những căn bệnh quái ác, mặc cho khả năng biến đổi hoàn toàn mọi thứ, không được đón nhận với cảm giác tương tự. Bệnh tật được coi là trạng thái bất thường. Nó giống như thị trấn ta phóng qua trên đường về nhà, nhưng không dừng chân hay nán lại. Chúng ta bước qua nó với hàm răng nghiến chặt như thể đang đi trong cơn bão, gắng lờ đi vẻ đẹp rực rỡ của những tia sét rạch ngang bầu trời. Nhưng chính những khoảnh khắc bạo tàn khiến chúng ta tan vỡ lại mở ra những kiến thức thường bị giấu đi, chỉ có thể tìm đến trong những thời điểm tăm tối bất tận.

all heroin ki photo dudano.mobi chachikichudai
katrinaxxx bigbobmovs.com tamanna nude hd photos
goblin slayer hentai hentaitgp.com hentai yayoi
nri navel xossip pimpmpegs.net khurana sexy video
pron videos greenporn.mobi kamasutra fucking
indyan sex com pornmovstube.net hindisex video
you purn kokaporn.mobi youpotn
indian pissing favourite list alfatube.mobi fucking competition
ova催眠性指導 javunsensored.net アナル無修正動画
mobile sex videos anybunny.pro xxxas
father daughter doujin gifshentai.com psycho pass hentai
muscat escort analpornstars.net kannadacine.co
xxx video jharkhand porndotcom.net delivery boy porn
pakistan porn stars bdsmporntrends.com xvideos desi teen
xxvx telugu teenpornolarim.com sabziwala
Immediate Maximum