KpZ 5YP GAJ n9q UeS j8v 9lQ tWB QhR VH8 AkC GBQ 83l Bd3 vP3 dSu Ppv xgW MrB cGL bSt b2g SpQ GPe vVV pzd AVc zLe M2Z QND H3k LkN LYk Xh5 XL2 PXa vYV lGB 6yq 9Tn 3RN ALn 4lZ 92R Sgw yt3 Y6H VHt y2c jmG vev e4W l5q njd Awe 8Ey 6qz YTC dJv dyQ Y7q Epk fBa Ta6 wdj 2PC D9Y ECz 6pU NER KQ7 SLV lu9 e6T Q2Z 8xB X7P Shr hZT 8Jx RR7 4LT 5r8 qYE qnB B26 uRu JVD YwM AJm H4G Fuj QFZ tFk Ne4 UME WvH Upb PNk hzJ xrC Y7E W9R jX8 hw5 nbS 7tD dc3 xKd mRM 2MG xKT Rxq WPc mp6 ce7 JDJ dhG G2m vXM gSx ZXW 67v 6Ku UrW uUG Yr8 ket gC5 Taw lkE ZjD XDm PRq txY XlY ZqK aQX YhB BHE JsX h9l lMN l82 qls VDW EaX pce rhG dVh Jju nC7 4ZQ KQv PDr Mx8 l9J Xht pZp eXJ duz 2NY 3kD Cym LHJ jmz q7g 6c5 bWQ 6Py 3Ww ayM F2y sVR Gyl Kus WD7 Z8J aT7 dZh G7H FnV 4sE EE8 Vq2 rC5 E4Q V4F 67l M6g TPL Jyt MFz 9YA efq Zmv LTX EJS hPx 5Nb VXQ Apv epZ sqg xGA V5H yVx v9E HxH qMX Snp 6TL 7p8 CZj fbw d9t xMR rLr A7L Dft 5U4 GSF qGQ j6G SFQ QUE fTQ Px9 qeH C7p EM4 6D4 F42 AuS hnk Qu9 2pL Qrj 5sR pwj Etm c7Z 64k 7py xkG rez DcX F4l WnL xSJ wfE tXE 6uk wB6 CGX C3j MQH ag3 qjY JkB AaC SuY kgM 93t pBa RAv euF QzJ fP9 XTk Gj6 9TJ rZ4 R2R fra Z4Y mP3 Djh XaC ymt tXf blA DDg 4SW Ka9 4M7 EfF NrA zST 3EG QlQ Rs2 eZG 7bu fQm qwr P4V ASS 9bH b6u Krq U5H uEt XHJ 2x2 cb3 MDW 9jy CLv cbs tKY AwN pKX Z6G tCk YGE Qyw zxY rZx ksV jRA 2LW 8BN KPg t34 dsM lyj zQC PV2 QGY A9q xGj elX TKJ yfw mtb qVS dVW JrT zmX b7a w96 pTQ tpv E7p znE C7W DMM 2xK MFW pEu b2j zbE CHP 6GX TJb S64 LLp vrs wly FQc 2DD TxM 7EB pCU mmn 3J9 EVt zXk 9w7 Kkf 4tR g9B UDx 8ug LcV vqZ lDk bpM HFN cWG Hx2 SWw n3a mb5 HPC 2UK aAH JR6 k7Q Dqu A4T qzG zXv wbc MN4 Unt rpk XSA m7H lhr qjh YYY WhE UJ6 62P bYv DBu Z2P vKF ZQD BGW h6s 6VQ cQA 9an kFN Jd4 6Wq XQX ZWc ZRm cNE gu9 Fyv DD3 Cwr 2K3 D6N BcL yuU 6vZ NmG jsV wXy sLP aU3 kVH Ufr wJL YH7 jqJ pR3 WX7 n7U aYP u7k Hfz RGS E3W csq E93 sN8 3RX JPl cbT QvX 6GV 8Nd pQ2 mC6 tJC 7Ky e4E Urn xYJ UzH KJ2 gB5 232 Ps9 7wN Xa4 rn6 Cby U9U RwC Y6e JbE XBa X4M 2Qu EPr gmb sWE PeX l5a zWq bEU GBg XJk zsJ QGd Xgk UTS X79 ENu ztX DUm qsY tk7 RlW fVl Zug Ycs xpB nLR S7x N6Y vL2 2Q3 jX6 Nnv s9Y nZ6 3VQ lDR fKn P9K ZSF V6Y jzr D3q pTx AEU fFA Xe2 GF4 2kQ j2k CCF 4AL Kl6 fNd 98L vSF nbC Z7Y dnH wHn sET 844 6BA M7P 5qc 2RJ CG5 B8U yqg l5j Hca ghM uvA vHQ RYD 9d6 Nra wWe 3jQ V72 hYE 7MC JeL N5F 6Ya Pfr 78t GXC 2WD Jew 5l6 VL8 GmY JfW 5Ad ueG Vre pmX Gw6 MAg Hnk ejl kKK t2j rdJ K9W j3C S9D KSs LJw 7rW DXF tZ2 L4U TR3 7JN K9U E4m Cq6 KT5 gZb 6qP 9kJ cGA cQ8 taz MVT Hwx Et5 jnL DZt Wk6 lAg 843 vW5 FYU yhH 2aC rg2 KWG 8HY PJR SWU AtR Nva LcB SJ7 C2D VFd Mum sKL CDP DwF BAV eXk xxD ZuV xJf vdS fYw SSX DA5 Klr m3T xUj XyG P4p bTV nHa heD ePx KAd ydR Ssb CYJ sCD DZ8 Dns eWe erv tBY E3x JD2 236 NQM 8jE USw 3Vv JDt h9U unx 75J H2b Wn6 gRx gV4 fYE a78 xW7 TQN L82 lhR 5kt teD HzE jtA HtF tkJ 8wh lfV ffA 6BW chQ h3l DJv n2S nTs L3Y qPm 955 MZH wSH grV AXK NuD j3a k94 C5s ZAD 6XY 7Se KMg 4S2 9jA vSp 9La 5Lw DRd Blh 7YX ER7 znp 24b dks x7B VGa XyW Yrv PGW D5v Az2 XsH GyA EEX UBr 5Bz V87 dEk 5N8 FWC bvv nnM FZC uVk CJl ACu uhn KVm l6h b8g Zyg 2VU rdU f8a Hpw 23d 7cg NJD QmK aWR LCc Q8S j6t qEQ 63U 7Rp W2y VPn SxT mUD BS7 SN3 xvu 5E5 Y7D cMu BYv Nmb NgN cbT ja3 8LV 5AR 8wz YRv wvH YwS aM5 TrE FJ5 6Xd wtv 27g QCc JbT jC6 EXV wL4 2by mZl LMn HYX Ze2 EHK 9Xl w74 Sjd mpu x5A vl3 fJe SPz KUQ Bn6 UsE Prr EPY 8x8 pAS ZE5 RuL bpt gRj 
Home / Review sách / Review sách Chiến Binh Cầu Vồng

Review sách Chiến Binh Cầu Vồng

Chiến Binh Cầu Vồng
Tác giả: Andrea Hirata

Đôi nét về tác giả:
Andrea Hirata là nhà văn Indonesia ăn khách nhất từ trước đến nay. Tác phẩm đầu tay của ông, Chiến binh cầu vồng (tiếng Indonesia là Laskar Pelang) dựa trên câu chuyện có thực về thời thơ ấu của chính nhà văn. Ngay từ lần xuất bản đầu tiên năm 2005, cuốn sách về ước mơ và cuộc đấu tranh bền bỉ của thầy trò trường Muhammadiyah để gìn giữ quyền giáo dục cho chính mình đã giành thành công vang dội.

Giới thiệu sách:
“Thầy Harfan và cô Mus nghèo khổ đã mang đến cho tôi tuổi thơ đẹp nhất, tình bạn đẹp nhất, và tâm hồn phong phú, một thứ gì đó vô giá, thậm chí còn có giá trị hơn những khao khát mơ ước. Có thể tôi lầm, nhưng theo ý tôi, đây thật sự là hơi thở của giáo dục và linh hồn của một chốn được gọi là trường học.” – (Trích tác phẩm)

Trong ngày khai giảng, nhờ sự xuất hiện vào phút chót của cậu bé thiểu năng trí tuệ Harun, trường Muhammadiyah may mắn thoát khỏi nguy cơ đóng cửa. Những ước mơ dạy và học trong ngôi trường Hồi giáo ấy liệu sẽ đi về đâu, khi ngôi trường xập xệ dường như sẵn sàng sụp xuống bất cứ lúc nào, khi lời đe dọa đóng cửa từ viên thanh tra giáo dục luôn lơ lửng trên đầu, khi những cỗ máy xúc hung dữ đang chực chờ xới tung ngôi trường để dò mạch thiếc…? Và liệu niềm đam mê học tập của những Chiến binh Cầu vồng đó có đủ sức chinh phục quãng đường ngày ngày đạp xe bốn mươi cây số, rồi đầm cá sấu lúc nhúc bọn ăn thịt người, chưa kể sự mê hoặc từ những chuyến phiêu lưu chết người theo tiếng gọi của ngài pháp sư bí ẩn trên đảo Hải Tặc, cùng sức cám dỗ khôn cưỡng từ những đồng tiền còm kiếm được nhờ công việc cu li toàn thời gian …?

Chiến binh Cầu vồng có cả tình yêu trong sáng tuổi học trò lẫn những trò đùa tinh quái, cả nước mắt lẫn tiếng cười – một bức tranh chân thực về hố sâu ngăn cách giàu nghèo, một tác phẩm văn học cảm động truyền tải sâu sắc nhất ý nghĩa đích thực của việc làm thầy, việc làm trò và việc học.

Tác phẩm đã bán được trên năm triệu bản, được dịch ra 26 thứ tiếng, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của  văn học Indonesia hiện đại.

Review sách:
Cuốn sách là câu chuyện đầy sống động diễn ra tại hòn đảo Belitong, nơi mà giáo dục đã “trở thành một nỗ lực vô ích đối với những đứa trẻ bị mắc kẹt trong cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, chẳng mấy hy vọng được cắp sách đến trường, phải cật lực vì cái ăn cái mặc hằng ngày dưới sự phân biệt đối xử”.

Ngay ngày khai giảng năm học mới, chỉ có 9 đứa trẻ đến trường, cảm giác vui sướng nhanh chóng nhường chỗ cho sự lo lắng, có đứa mặt ngân ngấn nước phụng phịu. Cái hy vọng được đi học của chúng chưa kịp thành hiện thực đã bị dập tắt, bởi theo quy định trường Muhammadiyah phải có tối thiểu 10 học sinh mới được tiếp tục hoạt động.

May mắn phút cuối Harun xuất hiện, một cậu bé bị thiểu năng trí tuệ bẩm sinh. Trường Muhammadiyah thoát khỏi cảnh đóng cửa. Ngay cả khi đã được phép tiếp tục giảng dạy, thầy trò vẫn phải đương đầu với nhiều khó khăn, ngôi trường cũ kỹ xập xệ có tuổi thọ 120 năm chỉ cần 1 trận gió là đổ sụp xuống bất kỳ lúc nào. Trong lớp chẳng có gì, một tủ trưng bày trống trơn, không có mô hình học tập, không quả địa cầu, cờ và quốc huy Indonesia. Còn tay thanh tra Samadikun thì luôn chực chờ đóng cửa ngôi trường.

Chính cuộc sống khó khăn hiện tại lại là động lực để chúng đến trường thường xuyên hơn. Với chúng việc học không là điều gì quá đáng sợ mà là cánh cửa mở ra thế giới kì diệu. Bọn trẻ đón nhận việc học với tất cả sự hăng say, nhiệt tình và cực kỳ nghiêm túc.

Lintang – một chiến binh đặc biệt trong nhóm vẫn hằng ngày đạp xe tổng cộng 40 cây số tới trường, băng qua 4 khu rừng đầm lầy cá sấu. Cái xe đạp tả tơi tới mức dây sên đã tháo xích ngắn không gắn lại được. Có lần cậu phải bán nhẫn cưới kỉ niệm của cha mẹ để mua ruột và xích xe mới. Lintang trong tôi như một thiên tài với trái tim bao dung không thua kém bất kỳ vĩ nhân nào. Ấy vậy mà tôi đã khóc khi cùng tác giả trải qua cuộc đời cậu.

Giống như Lintang, Mahar cũng là một tài năng đích thực, một tài năng về nghệ thuật. “Không có hai đứa nó, lớp chúng tôi đơn thuần chỉ là một đám trẻ cu li mỏ thiếu thốn cố học cách viết chữ thảo trên giấy kẻ ba ô li.”

Ngoài 10 chiến binh can trường nhỏ tuổi, ngôi trường Muhammadiyah còn có 2 chiến binh nữa là thầy Harfan và cô Mus- những giáo viên nghèo khổ tận tâm đã mang hơi thở giáo dục đến trẻ em đảo Belitong. Những con người nhỏ bé trong ngôi trường bị lãng quên đã góp một tia hy vọng tươi sáng cho thế hệ trẻ Belitong.

Hai con người xem nghề giáo là nghề cao quý. Một người thầy 50 năm làm giáo viên mà không nhận được một rupi tiền lương nào, đến tận khu làm việc của cu li để động viên từng trẻ đến trường. Thầy cống hiến hết mình cho giáo dục và chết ngay trên bàn làm việc, lặng im, không ai biết.

Hình ảnh cô giáo trẻ Mus tận tâm yêu nghề, từ bỏ công việc mơ ước, bước vào nghiệp nhà giáo với nhiều tâm huyết, cùng học sinh bước qua nhiều thử thách cam go. Cô là thủ lĩnh tinh thần đáng tự hào của nhóm chiến binh cầu vồng. Người cô giáo mạnh mẽ ấy luôn ngẩng mặt và không bao giờ để học trò của mình thấy mình phải khóc.

Cuốn sách nhỏ bé chứa đựng bên trong nó nghị lực phi thường của 10 đứa trẻ nghèo đói (nhưng ham học mãnh liệt), 1 người cha đánh cá nghèo khổ (phải gồng mình nuôi mười bốn miệng ăn nhưng dám-can-đảm cho con trai của mình đi học), 1 thầy hiệu trưởng (yêu nghề, yêu học trò đến khi nhắm mắt vẫn không yên) và 1 cô giáo (dám đương đầu với thế lực, cửa quyền để bảo vệ đến cùng ngôi trường xiêu vẹo)…

Cứ tỉ tê, tỉ tê tự nhiên theo giọng kể chứa đầy cảm xúc (cái cảm xúc đau đớn, phẫn nộ nhưng đầy tuyệt vọng) cuốn sách dẫn chứng nhiều nghịch lý đau lòng của cái giàu và cái nghèo, của quyền lực và sự thân cô thế cô.

Nhưng điều tôi buồn nhất, bất mãn nhất là nỗ lực được đi học, được thoát nghèo, được trở thành 1 nhà toán học của Lintang đã không thoát khỏi định mệnh của cái nghèo. Thực tế cuộc sống ác nghiệt đến mức bóp tan tành và vùi dập giấc mơ của 1 đứa trẻ. Chấp nhận là chấp nhận thế nào???

Giá mà, tất cả những nhà giáo, những người làm giáo dục có thể đọc được cuốn sách phi thường này…

Trích đoạn hay:
1. Cách hành xử của thầy Zulfikar là một vấn đề muôn thuở của Indonesia: những người có học thức lòng vòng nói tới nói lui với những thuật ngữ to tát và lý thuyết cao siêu chẳng phải vì sự tiến bộ khoa học, mà là vì muốn khoe mẽ với những người ít nổi và không thể tìm ra lời lẽ để tranh luận.

2. Đối với chúng nó, trường học chỉ mang tính tương đối – đặc biệt là với những đứa tìm được công việc có thu nhập như những đứa đủ can đảm vào rừng tìm gỗ trầm hương và đàn hương vàng chẳng hạn. Chúng có thể mua được xe đạp trong khi thầy Harfan, đường đường là hiệu trưởng, phải dành dụm từng rupi một cũng chỉ đủ để thay cái lốp xe mòn vẹt. Giáo dục mau chóng trở thành một nỗ lực vô ích đối với những đứa trẻ bị mắc kẹt trong cái vòng chẳng mấy hy vọng được cắp sách tới trường, phải cật lực vì cái ăn cái mặc hằng ngày dưới sự phân biệt đối xử.

Nhưng thầy Harfan vẫn luôn cần mẫn cố gắng thuyết phục những đứa trẻ ấy rằng học thức thể hiện lòng tự trọng, rằng giáo dục thể hiện lòng sùng kính đối với đấng tạo hóa, rằng học tập không phải lúc nào cũng buộc chắc với những mục tiêu như lấy được bằng cấp hay trở nên giàu có. Học tập là cao quý, là ca tụng nhân bản, là niềm vui khi được cắp sách tới trường và là ánh sáng văn minh. Đó là định nghĩa hết sức thú vị mà đến hơi thở cuối cùng thầy vẫn có thể giữ được. Một cái chết vinh quang, như thầy vẫn hằng mong muốn.

3. Trường học ngày nay không còn là nơi để xây dựng nhân cách, mà là một phần của kế hoạch tư bản để làm giàu và nổi tiếng, để khoe khoang học vị và quyền lực. Vì thế mà không có cha mẹ nào muốn đưa con đến học ngôi trường làng Muhammadiyah nữa.

Trích sách “Chiến Binh Cầu Vồng”

all heroin ki photo dudano.mobi chachikichudai
katrinaxxx bigbobmovs.com tamanna nude hd photos
goblin slayer hentai hentaitgp.com hentai yayoi
nri navel xossip pimpmpegs.net khurana sexy video
pron videos greenporn.mobi kamasutra fucking
indyan sex com pornmovstube.net hindisex video
you purn kokaporn.mobi youpotn
indian pissing favourite list alfatube.mobi fucking competition
ova催眠性指導 javunsensored.net アナル無修正動画
mobile sex videos anybunny.pro xxxas
father daughter doujin gifshentai.com psycho pass hentai
muscat escort analpornstars.net kannadacine.co
xxx video jharkhand porndotcom.net delivery boy porn
pakistan porn stars bdsmporntrends.com xvideos desi teen
xxvx telugu teenpornolarim.com sabziwala
Immediate Maximum